[/hinh]
[giaban]250,000[/giaban]
[tomtat]
Cây hoa Dạ Yến Thảo có tên tiếng Anh là Pentunia và tên khoa học là Petunia hybrida. Cây có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Nam Mỹ. Cây hoa được phân thành 2 kiểu cây với nhiều màu hoa từ tím, tím hoa cà, tím lavender đến màu hồng, màu đỏ, màu trắng
[/tomtat]
[kythuat]
Cây hoa dạ yến thảo
- Hoa dạ yên thảo có tên gọi khác: Yên thảo hoa, hoa dạ yến thảo, hoa dã yến thảo. Màu sắc đa dạng gồm trắng, hồng, đỏ… Cây dạ yên thảo là loại cây thân thảo thuộc họ Cà, đường kính hoa dạ yến thảo: 5 cm, chiều cao thân: 30 – 50 cm. Thời kỳ nở hoa dạ yên thảo từ tháng 5 – 10. Dáng hoa phong phú, đa dạng. Cây hoa dạ yên thảo là loại cây chịu nhiệt, lạnh, rất dễ sống, nếu chăm sóc đầy đủ cây có thể ra hoa quanh năm, hết đợt này đến đợt khác.
Xem thêm:Đào chơi tết
- Dạ Yến Thảo được chia thành 2 kiểu cây: -Dã Yên Thảo kép: Cây thân leo, hoa lớn, cánh kép với nhiều cánh (grandiflora), đường kính của hoa có thể lên tới 13 cm. -Dã Yên Thảo đơn: cây bụi, có rất nhiều hoa nhưng hoa chỉ có một lớp cánh (mulitflora), đường kính của hoa khoảng 5 – 7.5 cm, dễ trồng và ít bị ảnh hưởng bởi sâu bọ.
+ Cây hoa dạ yến thảo thuộc cây thân thảo có ba dạng cây: Cây bụi đứng và cây bụi rủ, dạ yến thảo biển sóng
+ Dạ yến thảo có ba giống: Hoa đơn và hoa kép, dạ yến thảo biển sóng.
+ Hoa dạ yến thảo nở bốn mùa, có ba cỡ: Hoa nhỏ sấp sỉ 5cm, nhỡ 8cm, lớn 12cm.
+ Tránh nắng hay thiếu sáng một chút hoặc rét cây dạ yến thảo vẫn cho hoa đẹp.
- Xem thêm: rocori dạ dày bài thuốc đông y chữa dứt điểm bệnh đau dạ dày đại tràng
+ Dinh dưỡng, phân bón cho cây hoa dạ yến thảo: Khoảng15 đến 20 ngày cung cấp nhẹ một lần.
+ Đất trồng phù hợp với dạ yến thảo: Cây ưa đất Thoáng, xốp, ưa ẩm, dinh dưỡng phì nhiêu.
+ Một điểm đáng lưu ý cây hoa dã yên thảo thường bị bệnh nấm thối rễ hoặc sẽ yếu nếu chăm bón và nước tưới thất thường.
Kỹ thuật trồng hoa dạ yến thảo bằng cành
– Gieo hạt: thường vào mùa hè tháng 5, 6
– Giắc đều hạt lên chậu, ban công chỗ trồng hoa sau đó phủ một lớp đất mỏng lên.
– Phun nước nhẹ nhàng khắp chỗ trồng hoa, tránh để trôi hạt hoặc hở hạt lên mặt đất. Để ở chỗ mát tránh ánh nước mặt trời.
– Giữ ẩm cho cây, khoảng 4-7 ngày hạt sẽ nảy mầm chú ý, kiến hay sên ăn hạt hoặc ăn cây nảy mầm.
Chăm sóc hoa dạ yến thảo
– Ta phải phun thuốc phòng bệnh định kỳ từ 7 -10 ngày phun 1 lần. Sử dụng ridomil ( của sygenta sản xuất). Lưu ý khi phun 1 vòng cây rồi thừa thuốc không được phun vòng lại tránh trường hợp quá liều lượng.
+ Dinh dưỡng, phân bón cho cây hoa dạ yến thảo: Khoảng15 đến 20 ngày cung cấp nhẹ một lần.
+ Đất trồng phù hợp với dạ yến thảo: Cây ưa đất Thoáng, xốp, ưa ẩm, dinh dưỡng phì nhiêu.
+ Một điểm đáng lưu ý cây hoa dã yên thảo thường bị bệnh nấm thối rễ hoặc sẽ yếu nếu chăm bón và nước tưới thất thường.
Kỹ thuật trồng hoa dạ yến thảo bằng cành
– Gieo hạt: thường vào mùa hè tháng 5, 6
– Giắc đều hạt lên chậu, ban công chỗ trồng hoa sau đó phủ một lớp đất mỏng lên.
– Phun nước nhẹ nhàng khắp chỗ trồng hoa, tránh để trôi hạt hoặc hở hạt lên mặt đất. Để ở chỗ mát tránh ánh nước mặt trời.
– Giữ ẩm cho cây, khoảng 4-7 ngày hạt sẽ nảy mầm chú ý, kiến hay sên ăn hạt hoặc ăn cây nảy mầm.
Chăm sóc hoa dạ yến thảo
– Ta phải phun thuốc phòng bệnh định kỳ từ 7 -10 ngày phun 1 lần. Sử dụng ridomil ( của sygenta sản xuất). Lưu ý khi phun 1 vòng cây rồi thừa thuốc không được phun vòng lại tránh trường hợp quá liều lượng.
Xem thêm:Nhà thổ cư hà hội
– Có thể sử dụng thuốc kích thích để kích thích sự phát triển của cây như tăng khả năng đâm nhánh, hoa to.v.v nhưng nên sử dụng những thuốc sinh học để phun không nên sử dụng sản phẩm hóa học.
– Nhặt lá vàng thường xuyên không để lá thối trong chậu sẽ gây nấm bệnh cho cây.
– Sau mỗi thời kỳ nở hoa ta cắt ngọn ( Khi cây đã già và rủ quá sâu) nhằm làm mới lại cây.
– Không nên làm đất lấp vào cành của Dạ Yến Thảo.
[/kythuat]
– Có thể sử dụng thuốc kích thích để kích thích sự phát triển của cây như tăng khả năng đâm nhánh, hoa to.v.v nhưng nên sử dụng những thuốc sinh học để phun không nên sử dụng sản phẩm hóa học.
– Nhặt lá vàng thường xuyên không để lá thối trong chậu sẽ gây nấm bệnh cho cây.
– Sau mỗi thời kỳ nở hoa ta cắt ngọn ( Khi cây đã già và rủ quá sâu) nhằm làm mới lại cây.
– Không nên làm đất lấp vào cành của Dạ Yến Thảo.
[/kythuat]